Chuyện có thật .Không phải món "canh gà Thọ xương",đó là chuyện lờ cao lờ thấp,sờ bướm
sờ chim.
Qua một lớp học ở vùng nông thôn,HN thấy cô dạy học sinh thế này-trong giờ tập chép.
Cô đọc:
"Bác nông dân ngồi nhổ lông chim"
Trò hỏi:
-Thưa cô,nông dân lờ cao hay lờ thấp ạ?
-Lờ thấp.
-Lông chim là lờ gì ạ?
-Lờ cao.
Cô đọc tiếp:
"bác vừa mua ở chợ xa mang về"
Trò hỏi:
--Thưa cô,xa là sờ bướm hay sờ chim?
-Sờ bướm.
*
Mình thấy lạ,nói với cô bạn đi cùng :
-Này,lờ to lờ nhỏ thì có,chứ làm gì có lờ cao lờ thấp? và sao lại nói xa là sờ bướm?
Cô bạn giải thích:
Nỡm ạ,dốt thế,chữ e lờ người ta gọi là lờ cao,chữ e nờ gọi là lờ thấp,chữ ích sờ gọi là sờ bướm
vì viết thường nó giống con bướm
-À ra thế!
sờ chim.
Qua một lớp học ở vùng nông thôn,HN thấy cô dạy học sinh thế này-trong giờ tập chép.
Cô đọc:
"Bác nông dân ngồi nhổ lông chim"
Trò hỏi:
-Thưa cô,nông dân lờ cao hay lờ thấp ạ?
-Lờ thấp.
-Lông chim là lờ gì ạ?
-Lờ cao.
Cô đọc tiếp:
"bác vừa mua ở chợ xa mang về"
Trò hỏi:
--Thưa cô,xa là sờ bướm hay sờ chim?
-Sờ bướm.
*
Mình thấy lạ,nói với cô bạn đi cùng :
-Này,lờ to lờ nhỏ thì có,chứ làm gì có lờ cao lờ thấp? và sao lại nói xa là sờ bướm?
Cô bạn giải thích:
Nỡm ạ,dốt thế,chữ e lờ người ta gọi là lờ cao,chữ e nờ gọi là lờ thấp,chữ ích sờ gọi là sờ bướm
vì viết thường nó giống con bướm
-À ra thế!
bó tay CHẤM CÒNG!
Trả lờiXóaLÃO BÀ CHỊU CÔ GIÁO!
Cũng là LỜ cả mà thôi
Trả lờiXóaLờ cao,Lờ thấp bởi người thấp,cao
Sờ nào chẳng giống Sờ nào
Sờ chim,sờ bướm làm sao đúng sờ ?
Hải-Hưng đến tận bây giờ
Vẫn còn lẫn lộn chuyện SỜ BƯỚM CHIM !
X (sờ chim) S (sờ bướm) khác nhau
XóaSao bạn lại nói giống nhau được nào ?
Lờ cao là phải viết cao
Lờ thấp viết ngắn làm sao lẫn (LỘN)!
---------
đọc "lộn" thì không vần đâu ạ.
Nếu đây là chuyện thật, thì........
Trả lờiXóaTHÔI RỒI LƯỢM ƠI !!!!!!!!!!!!!!!!!!
Miền Bắc hay lẫn lộn n và l
Trả lờiXóaMiền Nam hay lẫn lộn s và x (phát âm thôi, chứ viết thì vẫn đúng ám tả)
Mình nói được tiếng Anh, khi nói chuyện với bạn bè nước ngoài thì phát âm âm s và sh không bao giờ lẫn lộn
Nhưng nói chuyện bình thường bằng tiếng ông bà mình thì phát âm s và x giống như nhau, bị các bạn miền ngoài chọc quê hoài mà không sửa được.
Chắc là do ông bà cha mẹ trong này mấy đời quen rồi, tới đời mình thành tật.
Nghe nói ngoài đó có vùng nào phát âm "cá" và "cà" giống như nhau. Nên phải phân biệt cà nâu với cà bơi. Thị phi không biết đúng sai?
Từng vùng thôi anh ạ,đa số địa phương phát âm chuẩn.Vùng Sơn đông (quê ông Nguyễn Cao Kỳ) thì "đội" nói thành "đôi","bưởi" nói thành "bươi",Thái bình có nơi đọc "trắng" thành "tắng",ví dụ : "Con tâu tắng buộc bụi te tụi".
Xóa